Tư vấn thẩm định cổ vật

Trang chủ / Tin Tức / Giếng ở Hoàng Thành – Wells in the Imeprial Citadel

Giếng Ở Hoàng Thành – Wells In The Imeprial Citadel

Bên cạnh những phát lộ về dấu tích kiến trúc trong khu di tịch Hoàng thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu đã tìm được 11 giếng nước cổ, trong đó có 2 giềng thời thuộc Đường, 2 giềng thời Lý, 2 giềng thời Trần, 3 giềng thời Lê và 2 giềng thời Lê - Nguyễn Những chiếc giếng này được vào xếp bằng hai loại vật liệu chủ yếu là gạch và đã Những giếng nước thời Lý - Trần chủ yếu được vào xếp bằng gạch chữ nhật và gạch vuông, còn giềng thời Lê - Nguyễn được xấy xếp bằng gạch vồ hoặc đá kết hợp với sự tận dụng tối đa các loại vật liệu xây dựng của các thời kỳ trước đó.

 

Đáng lưu ý là tại một công trình kiến trúc nhiều gian ở khu vực hồ B9, bên cạnh con đường rải sỏi thời Lý – Trần có một giếng nước thời Đại La sau tới 5.9m được thời Lý sử dụng và tu sửa lại. Bên trong lòng giềng này đã tìm được vô số đồ gồm sứ và đồ sành thời Lý. Ngay tại phía dưới nền của một kiến trúc thời Trần ở hố B16, các nhà khảo cổ cùng tìm thay một giếng thời Lý được xây gạch, sâu khoảng hơn 2m. Gạch xây chiếc giếng này có rất nhiều loại bao gồm cả gạch thời Lý và gạch thời Đường.

 

Chiếc giếng được xem là đẹp nhất có kỹ thuật xây dụng công phu nhất là thời Trần ở hổ 49. Toàn bộ gạch xây giếng này được xếp nghiêng theo hình xương cá và dưới đáy được lát gạch vuông như loại gạch lát nền. Bên trong lòng giếng cùng tìm được nhiều đồ gồm sứ và vật liệu kiến trúc thời Trần.

 

Mặc dù đã bị vùi sau đuôi lòng đất hàng vài trăm năm trước. nhưng sau khi khai quật, nước trong các giếng này lại dần đầy và trong vắt như thưở nào.

 

Căn cứ vào di vật tìm được trong lòng giếng và niên đại của gạch xây giếng, các nhà khảo có thấy rằng ở khu đất thiêng này, trong suốt một chiều dài hơn sử một nghìn năm,không thời nào là không có công trình giếng nước, cung cấp nguồn nước sinh hoạt tại chỗ.

 

Phát hiện quan trọng này cho thấy rõ Hoàng thành không chỉ là nơi hội họp, triều kiến, là trung tâm đầu não chính trị mà còn là nơi sinh hoạt của vua, quan và Hoàng gia. Tuy giếng chỉ là công trình phụ nhưng mang lại nhiều ý nghĩa, qua chúng cùng các di tích kiến trúc khác, các nhà khoa học có thể tìm hiểu nhiều vấn đề khoa học và tìm hiểu cuộc sống, sinh hoạt trong Hoàng cung Thăng Long xưa.

 

Có ý kiến cho rằng các giếng nước tìm thấy ở khu di tích Hoàng thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu chứng tỏ sự bình thường của di tích, bởi theo ý kiến này trong Hoàng cung không có giếng. Theo ý kiến của PGS.TS Tổng Trung Tín và TS. Bùi Minh Trí thì chính những chiếc giếng này là chứng cứ rất quan trọng để đánh giá tính chất đặc biệt của các khu di tích cũng như nền văn hóa đạt trình độ cao của một Kinh đô. Bởi lẽ, tại các di tích Kinh đô cổ - trung đại của Việt Nam cũng như Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc, trong Cấm thành và Hoàng thành đều có các giếng nước cổ. Đó là nguồn nước văn minh nhất của đẳng cấp cao trong xã hội đương thời. Còn dân thường ngày xưa chỉ dùng nước giếng chung của làng hoặc nước sông, nước ao. Trong Việt sử lược đã ghi rõ: trong Cấm thành Thăng Long thời Lý có xây dựng giếng. Tại các cung quan trọng nhất ở Kinh đô Bắc Kinh (Trung Quốc) hay các Kinh đô ở Nara (Nhật Bản), Sila (Hàn Quốc) đều tìm thấy những giếng nước. Trong khu vực Hoàng thành và Tử Cấm thành của Kinh đô Huế nước ta thời Nguyễn, mỗi cung điện lớn đều có một giếng nước cổ.

 

Qua những cứ liệu trên có thể khẳng định chắc chắn rằng các cung điện thời Lý - Trần - Lê tại Kinh thành Thăng Long cũng có các giếng nước tương tự. Có người gọi những giếng nước này là những “mắt ngọc” của Hoàng cung Thăng Long

 

 

Apart from the finds of architectural vestiges, 11 ancient water wells have been unearthed in the Thang Long Imperial Citadel at 18 Hoang Dieu Street, Hanoi, including 2 from the Ly period, 2 from the Tran period, 2 from the Le period, and 2 from the Le-Nguyen period. They were built mainly with bricks and stones. The Ly-Tran wells were constructed by arranging rectangular and square bricks, whereas the Le-Nguyen ones were built by arranging large bricks or stones in combination with the maximum use of the building materials left from the previous periods.

 

Remarkably, at the multi-compartment monument in Trench B9, next to the Ly-Tran gravel path, there is a 5.9-meter-deep water well from the Dai La period, which was reused and rebuilt in the Ly period. A lot of Ly ceramics and terracotta were found in it. Right underneath the foundation of the Tran foundation in Trench B16, the archaeologists also found an over 2-meter-deep well from the Le period. The bricks used for building it are varied, including those from the Ly and Tang periods.

The well considered the most beautiful and the most meticulously built is from the Tran period, found in Trench A9 by Nguyen Huu Cong. All the bricks in the well were arranged like fish bones, and its bottom was paved with square bricks like those used for flooring. A lot of ceramics and architectural materials from the Tran dynasty were also found in it.

 

Though buried deep underground for some hundred years, they have been refilled with fresh water as ever before.

 

Based on the artifacts found from the wells and the dates of the bricks, the archaeologists have realized that throughout the history of over a thousand years, wells were constructed in all periods for water supply on site.

 

This important discovery shows that the Imperial Citadel was not only a venue for meetings and audiences and a political center, but also a living area for the kings, mandarins, and royal families. Though the wells are sub-works, they are very significant; from them and other architectural relics, scientists can study many scientific issues as well as the life and activities in the ancient Thang Long Imperial Citadel.

There are some viewpoints that the finds of wells at the Thang Long Imperial Citadel site at 18 Hoang Dieu demonstrate the normality of the site, suggesting that there were no wells in the Imperial Citadel. As far as Prof. Tong Trung Tin and Dr. Bui Minh Tri are concerned, it is these wells that serve as important evidence to assess the special characteristics of the site as well as the high-standard culture of a capital city. This is because the forbidden cities and the Imperial citadels in the ancient medieval capitals of Vietnam, as well as in Japan, China, and Korea, always included ancient wells. They are the most civilized water sources of the elite in contemporary societies. Common inhabitants shared water from their village wells, ponds, or rivers. Viet Su Luoc clearly shows that water wells were built in the Forbidden City of the Nguyen dynasty. In the most important palace areas in Beijing (China) or other capitals in Nara (Japan) or Sila (Korea), water wells were also found. In the Imperial Citadel and Forbidden City from the Nguyen dynasty, each great palace includes an ancient well.

 

From the above-mentioned data, it is possible to confirm that the Ly - Tran - Le palaces in the Thang Long capital also include similar wells. Some called them "gem eyes" of the Thang Long royal palaces.

 

theo: Hoàng Thành Thăng Long 

 

-------------------------------------------------------------------
𝐋𝐀𝐎 𝐂𝐎 𝐕𝐀𝐓
Cổng thông tin cổ vật - Thẩm định cổ vật
🔹 Fanpage: Lão Cổ Vật
🔹 TikTok: www.tiktok.com/@laocovat
🔹 YouTube: www.youtube.com/@laocovat
🔹 Email: contact@laocovat.com
🔹 Contact : 0981302468
#LaoCoVat #antique #since1955 #ThẩmĐịnhCổVật

Để lại Đánh giá

Email của bạn sẽ được giữ kín, các trường cần điền sẽ đánh dấu *

Đánh giá*

Họ tên *

Email *

Tin liên quan

Chọn bài viết hiển thị
Xác Định Giá Trị Của Đồ Cổ

laocovat

Chủ Nhật, 13 Tháng Mười 2024

Xác Định Giá Trị Của Đồ Cổ
Đồ độc bản là gì?

laocovat

Chủ Nhật, 13 Tháng Mười 2024

Đồ độc bản là gì?
Tranh chữ PHÚC cỡ lớn
Chỉnh sửa ảnh liên kết

Địa Chỉ Cửa Hàng Chúng Tôi

Hotline: 098.13.02468

Email: contact@laocovat.com

Địa chỉ: 146 Nghi Tàm - Tây Hồ - Hà Nội