THĂNG LONG TRONG BỀ DÀY LỊCH SỬ - THANG LONG IN HISTORICAL BREADTH
laocovat
Thứ Sáu, 25 Tháng Mười 2024
THỜI KỲ TIỀN THĂNG LONG
Vào thời kỳ băng tan, biến tiến, khoảng từ một vạn đến sáu nghìn năm trước đây (thời đại đá mới), vùng đất Hà Nội không có người ở Mãi đến thời kỳ biến lùi, khi các vùng biển, vũng đọng ở vùng này được phù sa bồi đắp, dân chuyển thành rừng rậm, đầm lấy, những cư dân có từ các hang động, mái đã vùng đồi núi phía bắc mới đưa nhau tới đây sinh sống. Trên địa bàn Hà Nội ngày nay, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều di chỉ văn hóa trên suốt chặng đường 20 thế kỷ trước Công nguyên, từ đầu thời đại đó đồng (4000 - 3500 năm trước đây) đến dầu thời đại đổ sắt (khoảng nửa sau thiên niên kỳ 1 trước Công nguyên).
Vào nửa sau thế kỷ III trước Công nguyên, Thục Phân, một thủ lĩnh người Âu Việt ở miền núi, thay thế vua Hùng, (theo truyền thuyết) dựng nước Âu Lạc và dời đô xuống miên Cổ Loa. An Dương Vương (Thục Phân) cho xây thành Cổ Loa - một kỳ công của ký thuật quốc phòng thời đó. Kinh đô Có Loa, đã đi vào lịch sử với tư cách một trung tâm chính trị - xã hội của đất nước.
Năm 179 trước Công nguyên, nước Âu Lạc bị nhà Hán thôn tỉnh, mở đầu thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn ngàn năm. Vào giữa thế kỷ V, trên vùng đất trung tâm Hà Nội có, chính quyền đô hộ phương Bắc lập một huyện mới - huyện Tổng Bình, ít lâu sau đổi thành quận, gồm hai huyện Nghĩa Hoài, Tuy Ninh ở nam sông Hồng (hai huyện Tír Liêm, Hoài Đức ngày nay) và huyện Xương Quốc ở bờ Bắc (hai huyện Gia Lâm, Đông Anh hiện nay) với quận thị (thủ phủ đô hộ) là vùng nội thành Hà Nội bây giờ. Đến năm 679, nhà Đường (thay nhà Tùy) đổi tên nước ta thành An Nam, đặt đô hộ phủ tại Tổng Bình. Nhằm chống phá phong trào khởi nghĩa nhân dân, vào nửa sau thế kỷ VIII, Kinh lược sử nhà Đường là Trương Bà Nghỉ tổ chức đấp La Thành (quâng vùng Thủ Lệ - Quần Ngựa thuộc quận Ba Đình); đến nửa đầu thế kỷ IX, thành lại được đắp tiếp gọi là Kim Thành. Năm 866, Tiết độ sứ Cao Biền một lần nữa đắp lại La Thành, thường được gọi là thành Đại La (vùng từ Quần Ngựa tới Bách Tháo), có quy mô lớn nhất từ trước đến lúc bấy giờ trên miền đất Hà Nội có.
THÁNG LONG THỜI LÝ
Năm 1009, Điện tiên chỉ huy sử Lý Công Uẩn được triều thần tôn lên làm vua, thay thế nhà Tiền Lê. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của Kinh đô đối với vận mệnh đất nước, không thể "theo ý riêng”, “tự tiên”, “chuyển dời", mà phải nhầm “mưu toan việc lớn", "tính kế cho con cháu muôn vạn đòi", năm 1010, Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) quyết định dời đô từ Hoa Lư, Ninh Bình (Kinh đô cũ của nhà Đình: 968 - 979, và nhà Tiền Lê: 980 - 1009) về thành Đại La củ. Ông tự tay viết Chiếu dời đô nêu rõ đây là nơi có thể “rồng cuộn hó ngồi”, “tiện hướng nhìn ra sóng, tựa núi", “chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương". Khi thuyền vua đang tạm đồ dưới thành, có rồng vàng hiện lên ở thuyền ngự, vua nhân đó đổi tên thành là Thăng Long (theo Đại Việt sử ký toàn thư).
Trên cơ sở thành Đại La, Lý Thái Tổ xây một thành mới, được giới hạn bởi ba con sông: phía đông là sông Hồng; phía bắc và phía tây là sông Tô; phía nam là sông Kim Nguru.
Cũng tại Thăng Long, năm 1070, nhà Lý cho dựng Vân Miếu và nhà học cho Thái tử, sau phát triển thành Quốc Tử Giám làm nơi học tập cho con em tầng lớp quý tộc, quan lại. Nên đại học Việt Nam bắt đầu hình thành từ đó. Nho giáo bắt đầu có địa vị trong xã hội, tuy Phật giáo vẫn chiếm ưu thế. Dấu ấn Thăng Long thời kỳ này còn được lưu lại ở nhiều công trình kiến trúc đặc sắc: đến Đồng Cổ (xây năm 1028), chùa Diên Hựu - Một Cột (1049), tháp Báo Thiên (1057), v.v... Vào giai đoạn thịnh đạt của nhà Lý, Kinh đô Thăng Long đã thực sự trở thành một trung tâm chính trị kinh tế, văn hóa lớn nhất và tiêu biểu cho cả nước. Kỳ nguyên văn minh Đại Việt trong lịch sử Việt Nam cũng được mở ra từ đây.
THĂNG LONG THỜI TRẦN
Thay thế nhà Lý, triều Trần chấm dứt tình trạng loạn ly, thiết lập lại trật tự chính trị - xã hội. Thông Long vẫn là Kinh đô của đất nước. Do kinh thành liên tiếp bị tàn phá bởi những cuộc chiến tranh giữa các phe phái phong kiến cuối thời Lý, đặc biệt là trong ba lần bị giặc Mông - Nguyên chiếm đóng (1258, 1285 và 1288), nhà Trần hầu như chỉ tận dụng những cơ sở đã được xây dựng từ trước rồi tu bổ, mở mang thêm: năm 1230 sửa chữa thành Đại La và các cung thất; năm 1243 đắp lại Cấm thành (sau đổi là Phụng Thành); năm 1253 tu sửa Quốc Tử Giám v.v..
Được quy hoạch lại thành 61 phường với số dân đông đúc hơn, tập trung trong khu vực dân sự, Thăng Long ngày càng rõ nét một thành thị với sự phát triển nhanh của phố, chợ, làng nghề thủ công. Nhiều khách buôn nước ngoài đã đến đây làm ăn, sinh sống: người Hoa, người Hồi Hột (Ouigour), người Chà Và (Java)...
Nền văn minh Đại Việt tiếp tục khởi sắc. Tại Kinh đô, nhà Trần lập Quốc học viện (lúc đầu dành riêng cho con em quý tộc, quan lại, sau mở rộng cho cá các nho sĩ). Các học vị được quy định chính thức, cao nhất là Thải học sinh (như Tiến sĩ sau này); Năm 1247, đặt thêm danh hiệu Tam khôi (gồm ba học vị: Trạng nguyên, Bảng nhân, Thám hoa) dành cho ba người đó xuất sắc nhất trong các kỳ thi đình. Tảng lớp Nho giáo ngày càng lấn át thể lực của tầng lớp tăng lữ trên cả hai bình diện chính trị và tư tưởng. Tại Thông Long, đã tụ hội nhiều nhà nho nổi tiếng thuộc nhiều lĩnh vực: Lê Văn Hưu, tác giả "Đại Việt sử ký" (1272); Nguyễn Thuyên (Hàn Thuyên), người đặt cơ sở ra đời cho nên văn học tiếng Việt: Hồ Tông Thốc, tác giả "Việt sử cương mục... Đặc biệt, thời kỳ này xuất hiện nhiều vua hiên, tướng giỏi, văn võ song toàn kiêm thi sĩ tài hoa như: Trần Thánh Tông. Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, ٧.٧٠٠٠
THĂNG LONG THỜI LẼ
Ngày 29/4/1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, định đô ở Đông Đô và năm 1430, đổi tên là Đông Kinh (đến năm 1466 đối là phủ Trung Đô).
Dưới thời Lê (Hậu Lê), Kinh thành Thăng Long cũ được mở rộng sang phía đông. Trong Căm thành, một tòa thành hình chữ nhật xây gạch với cửa chính là Đoan Môn, nhà Lê xây dựng và bố trí lại nhiều cung điện, lầu gác mà thâm nghiêm nhất là điện Kính Thiên (năm 1467, xây thêm hai lan can bằng đá ở thêm điện). Ngoài Hoàng thành, nhiều kiến trúc mới cũng xuất hiện. Khu dân sự tiếp tục phát triển và được quy hoạch lại gồm hai huyện Quảng Đức và Vĩnh Xương, mỗi huyện có 18 phường. Đông Kinh lúc này đã có những phố chợ buôn bán tấp nập, nhiều phường thủ công nổi tiếng: Nghi Tàm, Thụy Chương dệt vải, Yên Thái làm giấy, Hàng Đào nhuộm điều, VW
Dưới triều vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497), đất nước đã đạt tới đỉnh cao của quốc gia phong kiến độc lập. Nhà Lê đưa Nho giáo lên địa vị chính thống và xây dựng một chế độ đào tạo nho sĩ và quan lại rất chính quy. Quốc Tử Giám (hay Thái học viện) ở Đông Kình là cơ quan giáo dục cao nhất trong nước Số người đi thi hội (ba năm mở một ký) ở Kinh thành có khi lên đến hàng nghìn. Từ năm 1487, bia Tiến sĩ được dựng ở Văn Miếu. Văn học chữ Hán chiếm ưu thế với các tác phẩm nói tiếng như "Bình Ngô đại cáo" (được coi như bán Tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta) và "Quân trung từ mệnh tập" của Nguyễn Trái, những bài phủ của Nguyễn Trái, Lý Tử Tán, Nguyễn Mộng Tuân, v.v... cùng với hội Tao Đàn, tổ chức tiêu biểu cho dòng văn học chính thống, do Lê Thánh Tông sáng lập.
Những mâu thuẫn trong nội bộ triều Lê Sơ, từ đầu thế kỷ XVI, đã dẫn tới sự phế truất vua Lê của tập đoàn phong kiến quân phiệt Mạc Đăng Dung (1527). Năm 1588, nhà Mạc huy động dân đấp 3 lần lũy đất để tăng cường hệ thống phòng thủ. Nhưng chỉ 4 năm sau, dưới danh nghĩa phú Lê, họ Trịnh chiếm được Kình thành. Kinh đô chính thức trở lại tên gọi Thăng Long. Triều đình (bù nhìn) của vua Lê dòng trong Hoàng thánh củ. Phú Chúa Trịnh, kẻ nắm thực quyền lúc đó, được xây bên ngoài, gồm nhiều cung điện nguy nga, chạy dài từ bờ tây Hồ Gươm ra tới đẻ sông Hồng. Tuy có những biến động chính trị, cho đến cuối thế kỷ XVIII, Thăng Long (thời bấy giờ còn quen gọi là Kinh kỳ hay Kẻ chợ) vẫn là một thành thị - thương cảng sầm uất nhất cả nước và vào loại lớn ở Châu Á. Bên cạnh các thương điểm của người Hoa, còn có cả những thương điểm của người Anh, Hà Lan, Đức. Khu vực dân cư đông đúc hơn trước và cũ cả nhà hai tầng. Nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, đặc biệt là về tôn giáo đã được xây dựng thêm.
Cuối năm 1788, Kinh đô và đất nước Đại Việt lại phải đương đầu với cuộc xâm lược của đế chế Mân Thanh. Từ Phú Xuân (Huế), vua Quang Trung thống lình đại quân Tây Sơn tiến ra Bắc, giải phóng Tháng Long. Kinh đô mới được đặt ở Phú Xuân, và Thăng Long lúc này trở thành Bắc Thành (thủ phủ của Bác Bộ Tuy vậy, Hoàng thành và một số công trình nghệ thuật ở đây vẫn được tu sửa
HÀ NỘI THỜI NGUYỄN VÀ PHÁP THUỘC
Lợi dụng cơ hội vua Quang Trung qua đời (1792), tập đoàn phong kiến Nguyễn Ảnh từ miền Nam đánh chiếm Phủ Xuân (1801) rối Thăng Long (1802). Kinh đô nhà Nguyễn vẫn đặt ở Phú Xuân và Thăng Long vẫn là Bắc Thành. Hoàng thành bị phá bỏ, thay vào đó là một tòa thành mới hình vuông, xây theo kiểu thành Vô-băng (Vauban) của Pháp. Năm 1831, Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội với tỉnh lỵ là phủ Hoài Đức (thành Thăng Long cũ), do đó, Thăng Long cùng được gọi là Hà Nội. Quốc Tử Giám, cơ quan giáo dục cao nhất ở trong nước bị dời vào Huế. Trường thì Hội cũng bị bãi bỏ.
Tuy không còn là trung tâm chính trị, nhưng Hà Nội lúc đó vẫn là trung tâm kinh tế - văn hóa lớn nhất của cả nước. De La Liraye, người Pháp, đã viết năm 1877: “Dù không còn là Kình đó nữa. Kẻ Chợ (Hà Nội) vẫn là thành phố dùng dầu vương quốc về nghệ thuật, công nghiệp, thương nghiệp và sự giàu có, số dân đông đúc, về sự lịch duyệt và học vấn... Chính ở đó đã tụ tập từ các nơi về những văn nhân, thơ giỏi, nhà buôn lớn. Chính ở đó đã sản xuất các mặt hàng thiết yếu và các đồ mỹ nghệ xa hoa. Tóm lại, đó chính là trái tim của dân tộc...".
Cuối thế kỷ XIX, trước những hành động xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân cả nước đã đứng lên kháng chiến. Tại Hà Nội, dưới sự lãnh đạo của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương và người kế nhiệm là Hoàng Diệu, nhân dân đã hai lần đánh bại các cuộc tấn công của quân Pháp. Nhưng triều đình nhà Nguyễn nhu nhược đã ký “Hiệp ước hòa bình" (Hiệp ước Harmard, 1883), công nhận quyền thống trị của Pháp trên cả nước. Hà Nội trở thành đất "bảo hộ" thuộc Bắc kỳ, đặt dưới quyền cai trị của một viên Thống sự người Pháp. 5 năm sau (7-1888), Tổng thống Pháp ra sắc lệnh lập Thành phố Hà Nội, gồm đất đai tỉnh lỵ Hà Nội, đứng đầu là một viên Đốc lý.
Chính sách khai thác thuộc địa trên quy mô lớn của thực dân Pháp đã làm diện mạo của Hà Nội từ đầu thế kỷ XX có nhiều thay đổi. Các cơ sở hạ tầng được hoàn thành, trước hết là mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, cầu cống, trong đó có cầu Doumer qua sông Hồng. Thành cổ Hà Nội lại bị phả để xây các "khu nhà binh", công sở
Điện Kinh Thiên cũng bị phá hủy, thay vào đó là nhà con Rồng hai táng dùng làm Sở chỉ huy pháo binh (1886). Đi đôi với việc hình thành các “khu phố Tây" (nằm trên các đường Đinh Tiên Hoàng, Ngô Quyên, Lý Thái Tổ, Tráng Tiên, Hai Bà Trưng. Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt... ngày nay), một số công trình khác mang phong cách châu Âu được xây dựng: Phủ Toàn quyền, Phủ Thống sử, Ngân hàng Quốc gia, Nhà hát lớn, Nhà thờ lớn, nhà Bưu điện, trường Viên Đông Bác có, ga Hà Nội...
Mặc dù thực dân Pháp thi hành chính sách dân áp, khủng bố tàn bạo, phong trào đấu tranh của nhân dân Hà Nội thời Pháp thuộc, đặc biệt là sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (2/1930), lúc âm i, lúc rắm rô, không bao giờ tắt... Ngày 19/8/1945, thực hiện lệnh khởi nghĩa của ủy ban Quân sự Cách mạng Hà Nội, 20 vạn nhân dân nội, ngoại thành đã xuống đường giành chính quyền thắng lợi. Ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Mình đọc bản Tuyên ngôn độc lập, công bố trước toàn thế giới sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Công hoa. Hà Nội được vinh dự chọn làm Thủ đô của cả nước trong kỳ nguyên mới.
HÀ NỘI DƯỚI CHẾ ĐỘ MỚI
Bước vào xây dựng cuộc sống tự do, dân chủ chỉ hơn một năm, nhân dân Thủ đô lại phải đương đầu với một cuộc xâm lược mới của thực dân Pháp. Đêm 19/12/1946, theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Mình, nhân dân Hà Nội đã nổ súng mở đầu cuộc toàn quốc kháng chiến. Sau tám năm trường kỳ chiến đấu, ngày 10/10/1954, cả Hà Nội rực rỡ cơ hoa đón chào đoàn quân chiến thắng trở về giải phóng Thủ đô.
Hòa bình lập lại, Hà Nội khẩn trương bước vào công cuộc khôi phục và xây dựng kinh tế. Sau ké hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960-1965), Thú dô đã trở thành trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế quan trọng trong cả nước.
Giữa năm 1966, Mỹ leo thang chiến tranh ra tận Thủ đô. Hà Nội chuyển sang thời kỳ vừa sản xuất vừa chiến đấu. Sau khi Mỹ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom từ vĩ tuyến 20 trở ra (03/1968), và nhân dân ta đang khẩn trương khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh phá hoại, tháng 4/1972, Hà Nội lại trở thành mục tiêu đánh phá lần thứ hai của Mỹ. Cuối năm đó, chỉ trong vòng 12 ngày đêm (18-29/12/1972), 4 vạn tấn bom (với sức công phá bằng hai quả bom nguyên tử Mỹ ném xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản năm 1945) đã trút xuống địa bàn Hà Nội
Thể hiện bản lĩnh của “Thủ đô của phẩm giá con người”, quân dân Hà Nội đã lập nên trận "Điện Biên Phủ trên không: 23 chiếc pháo đài bay B52, 2 chiếc F111 và 5 máy bay khác của Mỹ đã tan xác trên bầu trời Thủ đô, góp phần quyết định buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris (01/1973), rút hết quân Mỹ và chư hầu về nước. Đùng một năm chín tháng sau, ngay 30/9/1974, tại Tổng hành dình đông trong thành cổ Hà Nội, Bộ Thống soái tối cao của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước duyệt kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam. Với sự chỉ viện hết lòng và toàn diễn của quân dân Hà Nội và miền Bắc, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 trên toàn miền Nam, mở đầu bằng cuộc tiến công Buôn Ma Thuột (Tây Nguyên) đã kết thúc bằng sự toàn tháng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (30/4/1975).
Miền Nam được hoàn toàn giải phông, Bắc - Nam thống nhất. Tháng 4/1976, Hà Nội được Quốc hội chung của cá nước quyết định là Thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Dưới ánh sáng của đường lối đổi mới toàn diện do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, từ cuối năm 1986, Thủ đô bước vào một giai đoạn mới đầy thử thách lẫn vận hội của việc chuyến đổi nền kinh tế từ bao cấp sang cơ chế thị trường, Kiên trì thực hiện công cuộc đổi mới, vào thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, nền kinh tế Hà Nội đã vượt qua thời kỳ suy thoái, liên tục tăng trưởng ở tất cả các thành phần... An ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Năm 1999, Hà Nội đã được tổ chức Văn hóa - Giáo dục - Khoa học của Liên Hợp quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu về vang “Thành phố vì hòa bình” và lấy làm nơi phát động “Năm quốc tế hòa bình - 2000".
Bước vào những năm đầu thế kỷ XXI, Hà Nội tiếp tục đạt được những thành tựu mới, tiêu biểu là năm bán lẻ 2003 - năm có tổng sản phẩm nội địa cao nhất từ trước tới nay (11%). Đấy mạnh công cuộc đổi mới, nhân dân Hà Nội dang vùng văng từng bước thực hiện Nghị quyết 8 của Bộ Chính trị: Xây dựng Thủ đô trở thành "trung tâm đầu não về chính trị, về văn hóa và khoa học - kỹ thuật, đồng thời là trung tâm lớn về kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước".
THE PRE-THANG LONG PERIOD
During the period of glacier thaw and sea advance, from 10,000BP to 4,000BP (Neolithic), Hanoi area was deserted. Not until sea recession (about 4,000BP), when the pools and morass had been filled with alluviurn and gradually turned into jungles and marshland, the ancient inhabitants from the north caves and mountainous and hill regions moved to settle down here. In present Hanoi area, the archaeologists have found a large number of cultural sites of 20 centuries BC, from early Bronze Age (4,000BP-3,500BP) to early Iron Age (around the second half of the 1st millennium BC).
In the second half of the 3rd century BC, Thuc Phan, an Au-Viet leader from the mountainous area of present North Vietnam overturned the Hung Kings' reign, set up Au-Lac State and transferred the capital to Co Loa a masterstroke of military defense techniques at that time. The ancient Hanol, with Co Loa capital, started to enter the Vietnamese history as a national social, political centre.
In 179 BC, Au Lac State was annexed by the Han aggres sors, starting an over 1000-year Chinese domination. In the middle of the 5th century, in the central ancient Hanoi, the Chinese rulers set up a new district called Tong Bình, which later became a prefecture, including two districts Nghia Hoai and Tuy Ninh in the south of the Red river (today Tu Lien and Hoai Duc districts), and Xuong Quoc district on the north river bank (today Gia Lam and Dong Anh districts) with a metropolis (the Domination centre) in present inner Hanoi. By the year 679, the Tang dynasty (instead of the Sui dynasty) changed the state's name into An Nam, with the metropolis in Tong Bình.
In order to defeat the people's uprisings, in the late half of the 8th century, Truong Ba Nghi, a Tang dynasty viceroy, built La Thanh- La citadel (from Thu Le to Quan Ngua of Ba Dinh district). In the early half of the 9th century, it was con- tinued to be built up and called as Kim Thanh (Kim Citadel). In 866, Cao Bien, the Chinese Governor further built up La Thanh, which used to be called Dai La citadel (from Quan Ngua to Bach Thao), the largest citadel in ancient Hanoi so far
LY PERIOD THANG LONG
In 1009, the commander Ly Cong Uan, who was elevat- ed to the status of King, replacing the pre-Le Dynasty, deeply realised the importance of the capital for the national for- tune, that was impossible to be "at one's disposal", "arbi- trary transfer", but necessary to "plot a great cause", "a scheme for thousands of generations", so that in 1010 King Ly Thai To (Ly Cong Uan) decided to transfer the capital from Hoa Lu, Ninh Binh province (the old capital of the Dinh dynasty: 968-979 and the pre-Le dynasty: 980-1009) to old Dai La Citadel (today Hanoi). He himself wrote the Royal Edict on the transfer of the Capital, saying this location had "a position of a coiling dragon, a squatting tiger", "in a favourable relationship to mountains and rivers", "a crucial convergence centre of the four cardinal points". When the King's boat temporarily stopped at the citadel, there was a golden dragon appearing at the boat, the King decided to change the citadel name Dai La into Thang Long (Flying Dragon) on this occasion, (as far as Dai Viet su ky toan thu
(Complete History of Great Viet) concemed. On the basis of Dai La Citadel, King Ly Thai To built a new citadel bordered by the three rivers: Hong river to the east, To river to the north and west, and Kim Nguu river to the south.
Also in Thang Long, in 1070, the Ly Dynasty built Van Mieu (Temple of Literature) and a study house for the princes, which later became Quoc Tu Giam (National University), where children of aristocratic and mandarin families studied. The university education began to take shape since then. Confucianism started to play a social role, though Buddhism maintained its dominant position. The traces of Thang Long citadel from this time remain at a lot of marvelous architectural works: the Dong Co Temple (built in 1028), the Dien Huu - One-Pillar Pagoda (1049), the Bao Thien stupa (1057)... In the prime time of the Ly Dynasty, Thang Long Capital actually became the largest and most typical political, economic and cultural center of the country. The era of Dai Viet civilization ushered from now on.
TRAN PERIOD THANG LONG
Succeeding the Ly dynasty, the Tran ended the chaos and restored the socio-political order. Thang Long was still the national capital. As the capital was continuously destroyed by warfare between the imperial political parties at the end of the Ly dynasty, especially in the three Mongol- Yuan invasions (in 1258, 1285 and 1288), the Tran dynasty almost took advantages of the previous constructions and further restored and extended them: in 1230, Dai La Citadel and some palaces were restored; in 1243, the Forbidden City was rebuilt (which was later called Phung Thanh); and in 1253, Quoc Tu Giam was restored...
Having been reorganized into 61 districts with high pop- ulation density, concentrating on the civilian settlement, Thang Long was more obviously a city with a rapid develop- ment of streets, markets, and handicraft villages. Many for- eign traders came here to earn a living, including the Chinese, Ouigourian and Japanese...
The Dai Viet civilization continued to flourish. In the cap- ital, the Tran Dynasty set up a National Education Institute (first for children of aristocratic and mandarin families, then open for Confucian scholars). The academic degrees were officially identified; the highest degree was Thai học sinh (equivalent to present doctors). In 1247, Tam khoi title was set (including three other academic degrees: Trang nguyen (First-rank doctorate first laureate), Bang nhan (Second lau-reate) and tham hoa (Third laureate) to those who were the most brilliant in the Court feudal competition examina tion. Confucian class became more and more dominant over the priesthood class in both political and ideological domains. In Thang Long concentrated many famous Confucian scholars, such as Le Van Huu, the author of Đai Viet Su ky (1272); Nguyen Thuyen (or Han Thuyen), who laid the foundation for Vietnamese literature; Ho Tong Thoc, the author of Viet su cuong muc (Vietnamese Historical chronicles)...especially many talented kings, brilliant gener- als who were both a famous scholar and warrior as well a talented poet, such as Tran Thanh Tong. Tran Quoc Tuan, Tran Quang Khai and Tran Nhat Duat....
LE DYNASTY THANG LONG
On April 29th 1428, Le Loi ascended the throne and restored the national name Dai Viet, located the capital in Dong Do and renamed it Dong Kinh in 1430 (then Trung Do in 1466).
Under the late Le dynasty, the old Thang Long Citadel was extended to the east. In the Forbidden City was a rec tangular brick citadel with the main entrance Doan Mon, many palaces were rebuilt and rearranged, the most solemn of all was the Kinh Thien Palace (Audience Hall) and in 1467, two stone balusters were built on its veranda outside. Apart from Imperial citadel, many other new archi- tectural works appeared. The civilian quarters continued developing and being reorganized into two districts of Quang Duc and Vinh Xuong, each with 18 precincts. Dong Kinh at that time had busy business streets and famous handicraft villages, such as Nghi Tam and Thuy Chương (textile), Yen Thai (paper making), and Hang Dao (cloth dying)
Under King Le Thanh Tong's reign (1460 1497), the country reached the peak of an independent imperial state The Le dynasty set Confucianism on an orthodox status, and established a very official education systern for training Confucians and mandarins. Quoc tu gian (or Thai hoc vien) in Dong King was the highest education institute. The num ber of candidates attending examinations (held every three years) increased to thousands in the Imperial Citadel. From 1487, doctoral stelea were set up in Van Mieu (Literature Temple). Literature in Han characters was dominant with many famous masterpieces such as "Binh Ngo Đai Cao" (Proclamation of Victory over the Ngo aggressors) (which has been considered the second independence declaration of Vietnam, and "Quan trung tu menh tap" (Writings for the Army) written by Nguyen Trai, and many other poetic essays written by Nguyen Trai, Ly Tu Tan, Nguyen Mong Tuan... with Tao Dan- a typical organization of the official literature, which was founded by King Le Thanh Tong
The contradictions in the internal Le dynasty, from early 16" century, led to the deposition of Kinh Le by Mac Dang Dung's feudal militaristic group (1527). In 1588, the Mac Dynasty mobilized people to build a three-clay layer rampart to strengthen the defense system. However, four years later, in the name of serving King Le, the Trinh family seized the imperial citadel. The Capital was officially re-called Thang Long. The reign (puppetry) of King Le was located inside the old imperial citadel. The Palace of Trinh Lord, the per son with real power, was built outside, including many other magnificent palaces, running from the west side of Hoan Kiem Lake to Hong river dyke. In spite of political fluc- tuations, until the late 18" century, Thang Long (used to be called Kinh Ky or Ke Cho at that time) remained the busiest and most prosperous city-trading port in the country and a large type in Asia. Apart from the Chinese emporiums, there were also those of British, Dutch and German businessmen. The residential areas became more crowded, even with two-storey houses. A lot of art, architectural, especially reli gious works were more built.
At the end of 1788, Thang Long capital and Dai Viet State had to face the Qing Empire aggression. From Phu Xuan (Hue), King Quang Trung led the great Tay Son army to the North, and freed Thang Long. The new capital was located in Phu Xuan and Thang Long became Bac Thanh (the North metropolis). However, the Imperial Citadel and some other artistic works were still under repair.
HANOI IN THE NGUYEN DYNASTY AND FRENCH DOMINATION
Having taken chances of King Quang Trung death (1792), the Nguyen Anh's feudal group from the South invaded Phu Xuan (1801) and Thang Long (1802). The Nguyen dynasty capital was still in Phu Xuan and Thang Long remained Bac Thanh. The Imperial Citadel was destroyed, replaced by a new square citadel in French Vauban type was built. In 1831, King Minh Mang set up Hanoi province with Hoai Duc previnct (former Thang Long Citadel); therefore, Thang Long was also called Hanoi Quoc Tu Giam, the highest educational national organiza- tion, was moved to Hue. The school for Court feudal com- petition examination was eliminated, too
Hanoi was no longer the national political centre though, it remained the greatest economic and cultural centre of the whole country then. De La Liraye, a French scholar, wrote in 1877: "No longer being the Capital though, Ke Cho (Hanoi) was still the first-rank city in the Kingdom in terms of art, industry, trade, wealth, population density, elegance and knowledge... It is a site where famous scholars, skilled workers and great traders gathered from all parts of the country. It is there where basic goods and luxurious fine art items were produced. In brief, it is the national heart...".
In late 19th century, because of the invasive actions of French colonialists, the people all over the country rose up for a resistance war. In Hanoi, under the leadership of Governor Nguyen Tri Phuong and his successor Hoang Dieu, Hanoi people twice defeated the French attacks. However, the Nguyen Dynasty was so feeble that it signed a "Peace Treaty" (Harmand Treaty, 1883), officially recogniz ing the French domination over the country. Hanoi became "a protectorate" of Bac Ky, under the ruling authority of a French Resident superior. Five years later (in July 1888), the French President passed a decree to set up Hanoi City, including the whole Hanoi province, which was headed by a French mayor.
The French large-scale colonial exploitation policy changed much of Hanoi physiognomy from the early 20 century. The infrastructure facilities were completed, first and foremost the systems of roads, railway, bridges and cul verts, including the Doumer bridge over Hong River. The old Hanoi Citadel was again demolished to build "military areas" and office buildings.
Kinh Thien palace was also destroyed and replaced by a two-storey dragon house for French artillery headquarters (1886). Together with the formation of the "Western Quarter" (including Dinh Tien Hoang, Ngo Quyen, Ly Thai To. Trang Tien, Hai Ba Trung, Tran Hung Dao, Ly Thuong Kiet streets...nowadays), some other architectural works with European style were constructed, such as the Governor-General Palace, the Resident Superior Palace, the National Bank, Great Opera House, Big Church, Post Office, Ecole Francoise D'Extrem-Orient, Hanoi Railway Station...
Although French colonialists carried out brutal repres sion and terrorism, the revolutionary movements of Hanoi people in the French domination, especially after the Vietnam Communist Party came into being (February 1930), were at times smouldering or seething, but never died out.... On August 19th 1945, in response to the Uprising Directive of the Hanoi Committee of Military-Revolution, 200.000 Hanoi people took to the streets to seize power successfully. On September 2nd 1945 in Ba Dinh Square (Hanoi), President Ho Chi Minh read the Declaration of Independence, pro- claiming to the world the foundation of the Democratic Republic of Vietnam. Hanoi was honored to be chosen the national Capital City in the new era.
HANOI UNDER THE NEW REGIME
Having started to set up a free, dernocratic life just for over a year, the Capital people had to face a new French colonialist aggression again. At December 19th 1946 night, in response to President Ho Chi Minh's Appeal, Hanoi peo ple opened fire, starting the national resistance war. After 8 years' restless resistance, on October 10th 1954, all over Hanoi was full of flags and flowers to welcome the winning army troops to retum for freeing the capital.
After the peace restoration, Hanoi urgently entered a period of economic restoration and construction. After the first 5-year plan (1960-1965), Hanoi became an important political, economic and cultural centre in the country. In the mid-1966, the US imperialists escalated the destructive war to the capital. Hanoi shifted to a period of both production and fights. When the Americans were forced to declare to stop bombing from the 20th parallel of latitude to the North (March 1968) and our nation were urgently overcoming the war outcome, in April 1972, Hanoi became a goal for the US to destroy the second time. At the end of 1972, within only 12 days and nights (from 18th to 29th December 1972), 40 thousand tons of bombs (with the damaging capacity equivalent to the 2 U.S nuclear bombs thrown down to Hiroshima of Japan in 1945) were poured down Hanoi area. Expressing the spirit "the Capital of human dignity", the Hanoi people and soldiers created a "Dien Bien Phu in the air": 23 fighting planes B52, 2 fighter aircrafts F111 and 5 other planes from the USA were destroyed into pieces in the capital sky, which decisively help to force the US to sign Paris Agreement (January 1973) and withdrawed all their troops home. One year and nine months after, on September 30th 1974, in its general Headquarter in Old Hanoi Citadel, the Supreme Commandership of the resist ance war against US. aggression for national salvation approved the Strategic Plan on the liberation of the South. With the wholehearted and comprehensive support from the North and Hanoi people, the General Offensive and Upringsing in Spring 1975 all over the South, beginning by Buon Ma Thuot attack (Tay Nguyen), ended with a complete victory of the historic Ho Chi Minh Campaign (April 30m 1975).
The South of Vietnam was liberated, the North-South were unified. In April 1976, Hanoi was approved by the National Assembly to be the Capital of the Socialist Republic of Vietnarn.
In the light of the comprehensive Renovation guidelines set by the 6th National Party Congress, in late 1986, the Capital entered a stage with full of challenges and opportu nities from the shift to a market economy from the central- planning subsidy-based system. Having persevered the implementation of the renovation cause, in the last decade of the 20th Century, Hanol economy escaped from the reces sion and constantly gained a growth in all sectors. The security and politics were stable and the social order was secured. In 1999, Hanoi was awarded the noble title "The City for peace" by UNESCO and was chosen to be the venue for launching the "2000 International Peace Year"
Entering the early years of the 21st Century, Hanoi contin ues to gain new achievements, typically is the transitional 2003-the year with the highest GDP growth rate (11%) ever known. By further promoting the renovation cause, the Hanoi people are now steadily realizing the 8th Resolution of the Political Bureau: To build the Capital to become "a nerve-centre of politics, culture and science-technology, as well as a great center of economy and international transac- tions of the whole country".
Theo: Hoàng Thành Thăng Long
-------------------------------------------------------------------
𝐋𝐀𝐎 𝐂𝐎 𝐕𝐀𝐓
Cổng thông tin cổ vật - Thẩm định cổ vật
🔹 Fanpage: Lão Cổ Vật
🔹 TikTok: www.tiktok.com/@laocovat
🔹 YouTube: www.youtube.com/@laocovat
🔹 Email: contact@laocovat.com
🔹 Contact : 0981302468
#LaoCoVat #antique #since1955 #ThẩmĐịnhCổVật
Tin liên quan
laocovat
Thứ Sáu, 25 Tháng Mười 2024
Địa Chỉ Cửa Hàng Chúng Tôi
Hotline: 098.13.02468
Email: contact@laocovat.com
Địa chỉ: 146 Nghi Tàm - Tây Hồ - Hà Nội