Tin Tức
KHUYÊN TẠI BA MẪU NHỌN THREE-SHARP-PROTUBERANCE SHAPED EARRINGS
Khuyên tai ba mấu nhọn, làm từ đá ngọc trắng ngà hoặc thủy tinh lục sẫm, là trang sức tiêu biểu của văn hóa Sa Huỳnh ở miền Nam Trung Bộ. Được phát hiện ở các di tích mộ chum và di chỉ khảo cổ Đông Nam Á, loại khuyên tai này có niên đại từ thế kỷ V đến thế kỷ I trước Công nguyên.
The three-pronged earrings, made from white ivory-like jade or dark green glass, are characteristic of the Sa Huỳnh culture in Southern Central Vietnam. Found in burial sites and archaeological digs across Southeast Asia, these earrings date from the 5th century BCE to the 1st century BCE.
KHUYÊN TẠI HAI ĐẦU THÚ (Cổ vật Champa)
Khuyên tai đá ngọc hoặc thủy tinh nhân tạo, phổ biến trong di tích mộ Chum văn hóa Sa Huỳnh và Đông Nam Á, có hình đầu thú, niên đại từ thế kỷ V đến I trước Công nguyên.
Earrings made of jade or glass, commonly found in Sa Huỳnh culture tombs and other Southeast Asian sites, feature a zoomorphic head design and date from the 5th century BCE to the 1st century BCE.
ĐỒ ĐỒNG VIỆT NAM - BRONZE OBJECTS OF VIỆT NAM
Bài viết này sẽ dẫn dắt bạn qua hành trình phát triển của nghệ thuật đúc đồng tại Việt Nam, từ những ngày đầu của nền văn minh đồ đá cho đến những thành tựu nổi bật trong các triều đại phong kiến. Chúng ta sẽ cùng khám phá các giai đoạn quan trọng như Văn hóa Đông Sơn, thời kỳ Lý-Trần, và thời kỳ Lê - Nguyễn, đồng thời tìm hiểu về những di sản đúc đồng đặc sắc từ mỗi thời kỳ lịch sử.
This text will guide you through the evolution of bronze casting in Vietnam, from the early days of Stone Age civilization to the notable achievements during the feudal dynasties. We will explore key periods such as the Dong Son Culture, the Ly-Tran era, and the Le-Nguyen period, and examine the distinctive bronze casting legacies of each historical era.
Xác định niên đại của cổ vật ( phần I)
Xác định niên đại của cổ vật là một nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi việc áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của kết quả. Những phương pháp này có thể được chia thành hai nhóm chính: phân tích vật liệu và khảo cổ học.
GỐM SỨ VIỆT NAM _ CERAMICS OF VIỆT NAM
Gốm sứ Việt Nam, với nguồn gốc từ nền Văn hóa Hòa Bình cách đây một vạn năm, đã phát triển thành một trong những cường quốc gốm sứ thế giới. Ngày nay, gốm sứ Việt Nam vẫn giữ vững truyền thống và có mặt trên thị trường quốc tế với sự kết hợp tinh tế giữa yếu tố bản địa và ngoại lai.
Vietnamese ceramics, originating from the Hoa Binh culture around ten thousand years ago, have evolved into one of the world's leading ceramic traditions. Today, Vietnamese ceramics continue to uphold their heritage and make a significant impact on the global market with a refined blend of indigenous and external influences.
Đồ đá Việt Nam
Đồ đá Việt Nam, từ thời kỳ đồ đá cũ đến thời phong kiến, phản ánh sự phát triển kỹ thuật chế tác và ứng dụng công cụ đá qua các thời kỳ lịch sử. Các công trình đá nổi bật từ pho tượng, bia ký đến công trình kiến trúc cho thấy sự khéo léo và sáng tạo của tổ tiên trong việc sử dụng chất liệu đá.
Vietnamese stone artifacts, spanning from the Paleolithic era to the feudal period, showcase the evolution and craftsmanship of stone tool-making and its significant role in historical architecture and art.
Khảm tam khí trên đồ đồng
Khảm tam khí trên đồ đồng là một kỹ thuật tinh xảo trong nghệ thuật chế tác đồ đồng truyền thống, đặc biệt phổ biến trong văn hóa Đông Á, đặc biệt là ở Trung Quốc và Việt Nam. Kỹ thuật này không chỉ làm tăng giá trị thẩm mỹ của sản phẩm mà còn nâng cao giá trị nghệ thuật và kỹ thuật của nó.
Dòng đồ sơn thiếp
Đồ sơn thiếp, một di sản văn hóa tinh tế của nghệ thuật trang trí truyền thống Việt Nam, mang đến vẻ đẹp lấp lánh và bền bỉ qua kỹ thuật sơn và thiếp vàng, bạc độc đáo, phản ánh sự tinh xảo và sáng tạo của các nghệ nhân qua nhiều thế kỷ.
Đồ độc bản là gì?
Trong thế giới đồ cổ, khái niệm “đồ độc bản” đóng vai trò cực kỳ quan trọng, góp phần làm tăng giá trị và sự hấp dẫn của các hiện vật. Vậy, đồ độc bản là gì và tại sao nó lại có giá trị đặc biệt như vậy?
Ám Họa là gì?
Ám họa, hay còn gọi là "hoa văn ẩn tàng", là một kỹ thuật trang trí độc đáo trên đồ gốm sứ, nơi các hoa văn tinh tế chỉ hiện rõ dưới lớp men khi ánh sáng chiếu vào một cách đặc biệt. Kỹ thuật này không chỉ thể hiện sự khéo léo của nghệ nhân mà còn tạo ra những sản phẩm gốm sứ với hiệu ứng nghệ thuật độc đáo và tinh xảo.
Nên bắt đầu tìm hiểu đồ cổ từ đâu?
Khi bắt đầu khám phá thế giới đồ cổ, bạn có thể thử những bước sau để có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn.
CÁC HẠ 閣下, TÚC HẠ 足下 nghĩa là gì?
Xưa người ta thường tôn xưng các quan chức hoặc người trên là CÁC HẠ.
Hai chữ TÚC HẠ người Tàu cũng dùng để tôn xưng có giá trị như tiếng NGÀI của ta vậy.
Các trường phái chơi đồ cổ ở Việt Nam
“Cổ ngoạn” (nói nôm na là “chơi đồ xưa”) là một thú chơi của những người tìm và sưu tập những món cổ vật còn lưu giữ lại từ thời xa xưa như đồ đồng, đồ ngọc, gốm sứ, bàn ghế, sách xưa, tranh thư pháp, tem thư… Thú sưu tầm này không phân biệt tầng lớp, gia cảnh, tuổi tác và cũng rất đa dạng: Có người đam mê những món đồ đồng cổ, có người thích chơi cổ ngọc, sách xưa (sách tây, quốc ngữ, Hán Nôm), và phổ biến nhất là chơi gốm sứ. Thói quen sưu tập của mỗi người cũng khác nhau, có người chỉ sưu tập một loại cổ vật, có người lại thích một bộ sưu tập cổ vật đa dạng, phong phú, nói chung là muôn màu muôn vẻ. Nhưng nhìn chung ở Việt Nam hiện nay có hai trường phải chơi đồ cổ chính: trường phái “cổ đồ” và trường phái "sưu tập".
Chơi Cổ Vật Giàu Hay Giàu Rồi Chơi Cổ Vật?
Cổ vật không chỉ là những món đồ vô tri vô giác, mà là những câu chuyện sống động của quá khứ, nơi mỗi người chơi đều tìm thấy niềm vui và giá trị riêng. Trong xã hội Việt Nam, việc sưu tầm cổ vật từ lâu đã trở thành thú vui của nhiều người, không chỉ vì giá trị lịch sử và văn hóa mà còn vì giá trị tài chính. Chúng ta hãy cùng tại hạ phân tích một chút khía cạnh này nhé !
KHI GIAO LƯU ĐỒ CỔ, BẠN HÃY LƯU Ý 3 NGUYÊN TẮC NÀY ĐỂ TRÁNH TIỀN MẤT TẬT MANG
Chơi đồ cổ vừa là thú vui tao nhã, vừa góp phần gìn giữ giá trị văn hóa xưa. Ngày nay, thú chơi đồ cổ mở rộng đến mọi thành phần trong xã hội, không cần phải giàu có hay quý tộc mới chơi được. Thời nay chỉ cần có đam mê là có thể chơi đồ cổ được. Tuy nhiên, không phải ai chơi đồ cổ cũng có kiến thức phân biệt thật giả, định giá giá trị món đồ cổ mình muốn mua. Để tránh bị hét giá, bị bán cho sản phẩm lỗi, bạn hãy nên tham khảo 3 nguyên tắc sau khi mua đồ cổ nhé.
chữ Nôm trong văn hóa Việt
Chữ Nôm Truyền Thống Việt Nam, Biểu Tượng Văn Hóa và Tinh Thần Dân Tộc
"Nam Văn, Nữ Thị" - Những Góc Kỳ Diệu trong Tên Người Việt
Trong mỗi cái tên người Việt, có những cảm xúc, ý nghĩa và hành trình lịch sử đan xen, tạo nên những chiều sâu đặc biệt và gần gũi. Phân tích góc nhìn từ "Nam Văn" và "Nữ Thị", ta khám phá ra sự phong phú và đa chiều trong văn hóa và tâm hồn người Việt.
Hoa văn trên đồ gốm thời Tiền sử
Cách đây khoảng 8 đến 10 ngàn năm đã xuất hiện đồ gốm. Đó là những loại gốm thô xương đất dày, lẫn nhiều cát và tạp chất, độ nung còn quá thấp. Tuy trong thời kỳ này cách sản xuất còn thô sơ nhưng cũng đã xuất hiện những hoa văn trên gốm có thể xuất phát từ nhu cầu kỹ thuật.
Cách chơi đồ cổ từ cơ bản tới chuyên sâu
Lão Cổ Vật - cách chơi đồ cổ được những người đam mê cổ ngoạn quan tâm, để định hướng cho mình cách chơi đúng, kể cả người mới chơi và nhiều người đã chơi từ lâu cũng nhiều người còn chưa rõ. Cách chơi đồ cổ chia làm lối chơi cổ đồ, lối chơi sưu tầm và lối chơi âm dương ngũ hành. Cùng tìm hiểu từng cách chơi cùng Lão Cổ Vật nhé chư vị.
Ngũ Hổ Tướng Quân trong Mẫu Tứ Phủ Việt Nam
Ngũ Hổ Tướng Quân là năm vị thần Hổ cai quản ngũ phương, ngũ hành trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ Phủ. Các Ngài là chư vị sơn thần biểu tượng cho sức mạnh thiêng liêng, là bộ hạ của Mẫu giữ vai trò gác cổng cho các đền phủ, tiêu diệt tà ma, đem lại sự cân bằng cho ngũ phương trời đất. Ngũ Hổ Thần Quan bao gồm năm vị với năm màu sắc khác nhau, danh xưng cấu trúc theo thứ tự:
Sự tích hồ Kim Ngưu – Tên cũ của Hồ Tây
Hồ Tây ở Hà Nội có tên cũ là hồ Kim Ngưu, do có liên quan tới truyền thuyết về một con trâu vàng kì lạ. Tương truyền xưa ở núi Tiên Du có con trâu vàng, nửa đêm thường tỏa sáng. Một nhà sư trấn yểm lên trán trâu, làm trâu hoảng sợ bỏ chạy. Nó lồng xéo húc vào làm sụt đất, về sau thành thôn Húc. Rồi trâu vàng chạy tới tận ven sông Tô Lịch, đúng lúc Cao Biền cưỡi diều giấy bay qua. Biền tính đuổi theo, mà thoắt cái trâu đã chạy xuống hồ rồi không thấy đâu nữa. Từ ấy mà thành tên hồ Kim Ngưu.
Truyền thuyết Tam Hoàng Ngũ Đế
Thiên đình do một vị Ngọc hoàng cai quản, ở trên ông là 3 vị Tam Thanh, cai quản mặt đất ban đầu là thời kỳ Tam Hoàng – Ngũ Đế.
Vậy Tam Hoàng Ngũ Đế vốn là thời kỳ lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, và là các vị quân chủ huyền thoại của Trung Quốc trong thời kỳ từ năm 2852 TCN tới 2205 TCN, thời kỳ ngay trước thời nhà Hạ.
Địa Chỉ Cửa Hàng Chúng Tôi
Hotline: 098.13.02468
Email: contact@laocovat.com
Địa chỉ: 146 Nghi Tàm - Tây Hồ - Hà Nội